Mách mẹ kem trị hăm cho bé tốt nhất hiện nay
Hăm tã được ví như bệnh “quốc dân” bởi bất cứ trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nào cũng có thể mắc hăm tã ít nhất một lần. Hăm tã không chỉ khiến bé đau rát, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của bé.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm trị hăm da cho bé, nhưng để mang lại hiệu quả cao và có tính “đa-zi-năng” thì chỉ có Oatrum Kids New mới đáp ứng được.
Tìm hiểu thêmHăm tã được ví như bệnh “quốc dân” bởi bất cứ trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nào cũng có thể mắc hăm tã ít nhất một lần. Hăm tã không chỉ khiến bé đau rát, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của bé.
Với những gia đình có trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tình trạng hăm tã đã trở lên phổ biến. Bên cạnh các phương pháp khác, sử dụng kem chống hăm cho bé là giải pháp được nhiều cha mẹ lựa chọn.
Hăm tã là một trong những bệnh lý ngoài da phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt khi thời tiết trở lạnh cha mẹ sử dụng tã/bỉm thường xuyên cho bé khiến tình trạng hăm cũng tăng cao.
Tã bỉm không chỉ là “vật bất li thân” của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mà còn là “thủ phạm” gây ra bệnh lý hăm tã. Bởi vậy việc sử dụng tã bỉm như thế nào và cách chọn tã bỉm ra sao để ngăn ngừa hăm tã ở trẻ luôn là vấn đề được các mẹ quan tâm nhiều nhất.
Điều trị các bệnh lý về da cho trẻ, tiêu biểu là hăm tã. Vậy cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng lá khế như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Không chỉ được biết đến là thức uống quen thuộc, gần gũi, lá chè xanh còn mang trong mình sứ mệnh lớn lao đó là phụng sự vì sức khỏe con người.
Không chỉ an toàn, tiện dụng kem trị hăm cho bé còn là một giải pháp trị hăm da tuyệt vời được nhiều mẹ bỉm truyền tai nhau. Dưới đây là top 5 loại kem trị hăm cho bé được các mẹ tin dùng nhiều nhất cho con yêu.
Với ưu điểm tiện dụng, hiệu quả, dễ dàng mang theo đi bất cứ nơi đâu nên kem chống hăm luôn là sự lựa chọn số một của nhiều bà mẹ bỉm sữa.
Cùng với thuốc cảm cúm, hạ sốt, men tiêu hóa, nước muối sinh lý thì thuốc trị hăm cho trẻ sơ sinh là thứ không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.
Chè xanh, trầu không, lá khế, cây mã đề, búp ổi, cỏ sữa, roi ngựa, dầu ô liu… là những cách chữa hăm cho trẻ sơ sinh không chỉ phổ biến mà còn rất được lòng các mẹ bỉm sữa.
Cần phải làm gì khi trẻ bị hăm tã hay cứ để yên cho bệnh tự khỏi là vấn đề đang chiếm nhiều sóng trên các trang diễn đàn và mạng xã hội của mẹ bỉm sữa.
Cùng với mông và bẹn thì háng là “vùng địa đạo” đặc biệt nhạy cảm nên rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây ra bệnh lý hăm ở trẻ.
“Các mẹ ơi giúp em với! Bé nhà em từ lúc chuyển sang dùng bỉm mới thì bị nổi mẩn đỏ ở mông và bẹn. Có phải con bị hăm tã hay không?”
Hăm bẹn cũng là bệnh lý về da phổ biến ở trẻ và khiến không ít gia đình lao đao trong việc tìm cách chữa trị cho con. Nguyên nhân gây hăm bẹn ở trẻ...
Cũng như các bệnh lý về da khác, hăm tã ở trẻ rất dễ tái phát và thậm chí có trẻ còn bị tái phát nhiều lần trong những năm tháng đầu đời.
Trẻ biếng ăn, mất ngủ, quấy khóc và vận động khó khăn. Nằm lòng cách phòng ngừa hăm tã cho trẻ chính là bí quyết giúp mẹ bảo vệ làn da bé luôn mịn màng cả trong mùa hè lẫn mùa đông.
Có đến 30% trẻ từ 0 đến 24 tuổi phải “sống chung” với hăm tã đủ để thấy hăm tã là bệnh lý phổ biến như thế nào ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Để chữa hăm tã cũng có vô vàn các biện pháp khác nhau và mỗi cách đều có những ưu nhược điểm nhất định.
Trong rất nhiều phương pháp trị hăm, thuốc mỡ trị hăm cho bé được cha mẹ tin tưởng lựa chọn hơn cả. Vậy đâu là lý do cho sự ưu ái này? Để hiểu hơn về thuốc mỡ trị hăm chắc chắn cha mẹ không thể bỏ qua những thông tin dưới đây.
Để ngăn ngừa những tác động xấu do tã/bỉm gây ra, nhiều cha mẹ đã lựa chọn kem chống hăm cho bé với mong muốn da con nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường.