Thai 38 tuần tuổi – Cả mẹ và bé có gì thay đổi?
Thai 38 tuần tuổi là giai đoạn bé đã phát triển gần như hoàn thiện tất cả, thậm chí là có thể chào đời ngay lúc này mà không có bất cứ vấn đề nào.
Thai 40 tuần tuổi là thời điểm mẹ đếm từng ngày, thậm chí từng giờ để chào đón con yêu ra với thế giới bên ngoài. Để nắm rõ những thay đổi và dấu hiệu sắp sinh trong tuần thai này, mẹ bầu nên tham khảo một số thông tin chia sẻ ngay sau đây
Tìm hiểu thêmThai 38 tuần tuổi là giai đoạn bé đã phát triển gần như hoàn thiện tất cả, thậm chí là có thể chào đời ngay lúc này mà không có bất cứ vấn đề nào.
Thai nhi 38 tuần nặng bao nhiêu kg là đủ tiêu chuẩn? Mẹ cần bổ sung ăn uống ra sao để giúp bé yêu tăng cân đều?
Thai 37 tuần tuổi là lúc mẹ đang cận kề tới ngày sinh lúc này em bé không chỉ tròn trịa và đầy đặn mà còn phát triển hoàn thiện đủ các chức năng cơ bản. Thậm chí rất nhiều em bé cũng ra đời sớm trong giai đoạn này.
Mẹ có biết thai 32 tuần tuổi cũng là lúc mẹ đã bước sang tháng thứ 8 của thai kỳ. Lúc này bé đã phát triển mạnh cả về kích thước lẫn cân nặng, bé chiếm nhiều chỗ hơn ở trong bụng mẹ nên sẽ có rất nhiều thứ thay đổi theo.
Thời điểm thai nhi 22 tuần được đánh giá là một trong các mốc quan trọng nhất mà mẹ cần chú ý để đi kiểm tra sức khoẻ. Vậy ở thời điểm này bé phát triển ra sao? Cần siêu âm kiểm tra những gì khi bé được 22 tuần tuổi?
Thai nhi 19 tuần tuổi tức là con yêu đã bước sang tháng thứ 5 của thai kỳ. Lúc này bé yêu đang tập trung phát triển các giác quan quan trọng như khứu giác, thính giác, vị giác, thị giác và xúc giác.
Thai nhi 18 tuần tuổi tức là bé đang ở giữa của giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai. Tại thời điểm này, các giác quan của bé đang phát triển mạnh, kéo theo đó cơ thể mẹ cũng có rất nhiều sự thay đổi khác nhau do sự gia tăng của một số hormone trong cơ thể.
Thai nhi 21 tuần tuổi chính là giai đoạn các mẹ cảm nhận rõ rệt được sự phát triển của bé. Đồng thời cũng là lúc mẹ đã quen dần hơn với những thay đổi ở trong cơ thể.
Thai 36 tuần tuổi đã được xem là đủ ngày đủ tháng, bé đích thực là một phiên bản trẻ sơ sinh thực thụ. Tuy nhiên trong giai đoạn này, bé vẫn sẽ tiếp tục phát triển ở trong bụng mẹ nên cũng sẽ gây ra những thay đổi nhất định cho mẹ bầu.
Thai 34 tuần tuổi là giai đoạn bé đã gần như hoàn thiện hết về thể chất và sẵn sàng để chào đời. Lúc này kích thước của bé trong tử cung mẹ đã khá lớn, làm chật tử cung nên các hoạt động chân tay cũng không được thoải mái như trước nữa.
Thai 28 tuần tuổi là lúc mẹ đang chuẩn bị kết thúc giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai và sắp bước tam cá nguyệt thứ ba. Chính vì vậy ở thời điểm này không chỉ bé yêu có sự phát triển đáng kể mà ngay cả bản thân mẹ bầu cũng có nhiều thay đổi thú vị.
Bước vào thời điểm thai 27 tuần tuổi là lúc bé đạp nhiều nhất, có thể chính hoạt động nhào lộn không ngừng nghỉ này của con sẽ khiến mẹ cảm thấy khó chịu.
Thai 25 tuần tuổi là lúc em bé đã tương đối lớn, bé đầy đặn hơn và mẹ sẽ cảm nhận rõ nét được các cú đạp của bé vào bụng mình.
Khi bạn phát hiện mình đang mang thai điều suy nghĩ đầu tiên bạn quan tâm chắc hẳn là thai nhi được bao nhiêu tuần. Nhưng không phải mẹ nào cũng biết được cách tính tuổi thai chính xác nhất. Dưới đây là những bí quyết tính tuổi thai nhi chuẩn nhất các mẹ không nên bỏ qua.
việc chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé là cực kì cần thiết. Hãy bỏ túi 4 điều cần chú ý sau, và công việc chuẩn bị đồ sơ sinh sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn bao giờ hết!
Dây rốn quấn cổ hay còn được dân gian gọi là tràng hoa quấn cổ là hiện tượng thường gặp với thai nhi trong thai kỳ khiến nhiều thai phụ băn khoăn, lo lắng.
Hai vạch đỏ trên que thử thai báo hiệu tin vui đã đến với bạn. Trong suốt quá trình mang thai bạn luôn tò mò về sự phát triển cũng như hình ảnh bụng bầu qua các tháng. Bài viết mô tả rõ nhất về hình ảnh thai nhi cũng như những lưu ý mẹ cần ghi nhớ để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Cách tính tuổi thai là một trong những việc vô cùng quan trọng giúp mẹ kiểm tra mức độ phát triển của thai nhi, chuẩn bị sẵn sàng cho việc nằm ổ, lên kế hoạch chăm sóc sức khỏe bản thân.
Cân nặng của cả mẹ và con trong suốt thời kỳ mang thai là vô cùng quan trọng. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như sự phát triển khi thai nhi chào đời. Mẹ bầu cần quan tâm đến nhiều yếu tố như nghỉ ngơi, làm việc và dinh dưỡng giúp cả mẹ và con đảm bảo sức khỏe trong quá trình mang thai.