Cách chẩn đoán giới tinh thai nhi qua nhịp tim
Đoán giới tinh thai nhi qua nhịp tim là một trong những cách chẩn đoán khá hiệu quả và điều này cũng đã được các nhà khoa học chứng minh.
Tuần thứ 8 của thai kỳ hình hài bé đã tương đối đầy đủ và sẵn sàng để tăng cân trong tháng tới. Thai nhi tuần thứ 8 đã hình thành tất cả những cơ quan quan trọng của cơ thể.
Tìm hiểu thêmĐoán giới tinh thai nhi qua nhịp tim là một trong những cách chẩn đoán khá hiệu quả và điều này cũng đã được các nhà khoa học chứng minh.
Bà bầu ngứa vùng kín có thể do thay đổi nội tiết trong cơ thể mẹ hoặc do viêm nhiễm phụ khoa… Nếu không được xử lý sớm và đúng cách sẽ dẫn tới nhiều nguy hiểm. Do đó các mẹ nên tham khảo ngay những thông tin dưới đây để biết cách điều trị kịp thời.
Rất nhiều mẹ thắc mắc không biết con rạ thường sinh vào tuần thứ mấy, sinh con rạ có đúng ngày không, sinh sớm hay muộn? Để giúp các mẹ có thể hiểu rõ hơn về điều này, các chuyên gia sẽ đưa ra một số phân tích cụ thể ngay sau đây.
mang thai bao nhiêu tuần thì sinh? Dự tính ngày sinh như thế nào cho chính xác? Xác định chính xác điều này sẽ giúp mẹ nắm được quá trình phát triển của trẻ qua từng giai đoạn, đồng thời có sự chuẩn bị tốt để bé chào đời thuận lợi.
mẹ nên dùng gối cho bà bầu để giúp cơ thể dễ chịu và ngủ ngon giấc hơn. Tuy nhiên gối bầu có nhiều loại, bạn cần biết chọn đúng loại gối phù hợp khi mang thai, tránh gây ra những khó chịu khi sử dụng.
Đo khoảng sáng sau gáy là một trong những chỉ số vô cùng quan trọng khi đi khám thai mà bất cứ mẹ nào cũng cần phải thực hiện. Bởi thông qua kết quả này sẽ giúp chẩn đoán xem bé có mắc hội chứng Down hay không từ đó giúp phát hiện các dị tật nhiễm sắc thể khác.
có nhiều chị em thắc mắc không biết ra nhiều khí hư có phải mang thai không? Khí hư khi mang thai có màu gì, phân biệt như thế nào? Các chị em có thể tìm câu trả lời chính xác cho mình thông qua những chia sẻ cụ thể ngay sau đây.
theo dõi chiều dài xương mũi giúp bác sĩ chẩn đoán thai nhi có bị dị tật nguy hiểm hay không để từ đó đưa ra cách xử lý kịp thời.
ể nắm được các dấu hiệu thai phát triển tốt trong vòng 3 tháng đầu tiên, mẹ có thể dựa vào các triệu chứng ngay sau đây.
Tim thai là dấu hiệu đặc trưng cho thấy sự sống của thai nhi ở trong bụng. Nếu trong khoảng thời gian này thai nhi không có tim thai được cho là dấu hiệu bất thường.
Có nhiều mẹ băn khoăn không biết thai 2 tuần tuổi thì liệu đã vào trong tử cung chưa? Lúc này siêu âm đã thấy được em bé hay chưa? Các chuyên gia sẽ đưa ra một số chia sẻ cụ thể ngay sau đây giúp các mẹ nắm rõ hơn về điều này nhé.
Việc mang thai ở những tuần đầu tiên nếu không được phát hiện và chăm sóc tốt có thể làm ảnh hưởng tới thai nhi, thậm chí là làm tăng nguy cơ bị sảy thai. Do đó, những dấu hiệu có thai 1 tuần là điều mẹ bầu nào cũng nên tìm hiểu để có cách dưỡng thai tốt nhất.
bạn hoàn toàn có thể nhận biết được các dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên qua các biểu hiện ngay sau đây. Nói cách khác không cần phải siêu âm và tốn kém, ngay tại nhà, chỉ cần quan sát các dấu hiệu này bạn sẽ dễ dàng biết được có mang thai hay không.
Tiểu đường thai kỳ (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường thai kỳ) là căn bệnh phổ biến mà rất nhiều mẹ gặp phải khi mang thai hiện nay. Bệnh lý này vô cùng nguy hiểm, nó có thể ảnh hưởng tới cả mẹ lẫn thai nhi nếu không được chăm sóc tốt.
Nhau cài răng lược là gì mà khiến thai phụ nào cũng ngán ngẩm, sợ hãi. Cũng đúng thôi bởi chỉ cần gặp hiện tượng này sự an nguy của mẹ và bé đều bị đe dọa, thậm chí còn khiến thai phụ khó có thể mang thai ở lần tiếp theo.
Nhiều mẹ bầu tỏ ra hoảng hốt khi đột ngột thấy quần lót dính máu báo. Thậm chí nhiều mẹ còn cuống cuồng vì nghĩ mình sắp sinh. Tuy nhiên nếu như ra máu báo nhưng không đau bụng thì các mẹ cũng không nên quá lo lắng.
Theo số liệu thống kê có khoảng hơn 30% phụ nữ khi mang thai có hiện tượng ra máu khi mang thai và ra dịch màu nâu khi mang thai 3 tháng đầu. Do đó các mẹ cũng không nên quá lo lắng bởi trong các tuần đầu tiên thì phôi thai sau khi di chuyển từ buồng trứng vào tử cung sẽ tìm vị trí thích hợp để cấy ghép nên mới dẫn tới ra máu.
Thai nhi 15 tuần đã phát triển rõ rệt về kích thước, lúc này trông bé gần như một quả bơ với chiều dài khoảng 10,5cm và cân nặng tầm 90-100g. Đặc biệt cũng ở tuần này thì phần đầu của bé vẫn to so với thân hình.
Khi thai nhi 14 tuần tuổi tức là mẹ đã ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2. Lúc này hầu như toàn bộ các bộ phận trong cơ thể bé đã hình thành và đang hoạt động, thậm chí tim của bé cũng đập đủ mạnh để mẹ cảm nhận rõ ràng hơn.