Bé bị hăm có nên bôi phấn rôm? Trên thực tế, rất nhiều công trình khoa học đã đưa ra bằng chứng “tố cáo” tác hại nguy hiểm khi sử dụng phấn rôm để điều trị hăm cho trẻ, một trong những biến chứng nặng nề nhất là gây ung thư.
Tác hại khôn lường khi sử dụng phấn rôm trị hăm cho trẻ
Mọi trẻ sơ sinh từ 0-24 tháng tuổi có thể mắc phải hăm tã bất cứ lúc nào. Nguyên nhân có thể đến từ tã/bỉm kém chất lượng, thời gian bé đeo tã kéo dài, do cha mẹ vệ sinh da bé không đúng cách hoặc do cơ địa trẻ dễ dị ứng với các tác nhân gây hại xung quanh.
Hăm tã gây lo lắng cho cha mẹ vì chúng ảnh hưởng trực tiếp tới làn da và sức khỏe của trẻ. Do đó, để đẩy lùi hăm tã cho con các bậc phụ huynh không tiếc công áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có thoa phấn rôm lên vùng da bị hăm.
Phấn rôm trị hăm khiến bé gặp nguy hiểm
Khi lựa chọn phấn rôm, rất nhiều mẹ bỉm kỳ vọng chúng có thể giúp vùng da bị hăm của trẻ luôn khô thoáng, hút ẩm tốt, từ đó bệnh hăm cũng được cải thiện. Nhưng trên thực tế, phương pháp này hoàn toàn phản khoa học.
Nhiều bằng chứng khoa học đã khẳng định:
- Lạm dụng phấn rôm khi trẻ đang bị hăm có thể gây phát sinh vi khuẩn, làm bít lỗ chân lông của bé. Khi lỗ chân lông bị bít chặt, vi khuẩn càng được đà sinh sôi gây viêm nhiễm, mẩn ngứa, gây loét da và khiến tình trạng hăm tã càng trở nên trầm trọng hơn.
- Bé bị hăm có nên bôi phấn rôm? Với những bé gái điều này là cấm kỵ, nếu sử dụng phấn rôm không đúng cách có thể gây ảnh hưởng đến vùng kín của bé.
Theo thống kê của các chuyên gia cho thấy, cứ 70 bé gái sử dụng phấn rôm trị hăm vùng kín thì có một bé bị u ác tính ở buồng trứng sau này.Việc sử dụng phấn rôm trong một thời gian dài sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư buồng trứng cao gấp 4 lần so với trẻ bình thường.
Sở dĩ phấn rôm có thể gây nên biến chứng kinh khủng này là do cấu tạo cơ thể bé gái với hố chậu và bộ phận sinh dục bên trong thông với bên ngoài. Do đó những bụi phấn, chất ô nhiễm siêu nhỏ từ môi trường có thể xâm nhập vào hố chậu thông qua âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, ống dẫn trứng dẫn đến viêm nhiễm, tạo điều kiện cho tế bào ung thư phát triển.
Khi thoa phấn rôm gần khu vực vùng kín, các hạt bụi phấn li ti sẽ dễ dàng xâm nhập cơ thể và nhiễm vào âm đạo của bé.
Trẻ có thể bị viêm phổi, viêm đường hô hấp khi mẹ dùng phấn rôm trị hăm
- Khi trẻ hít phải phấn rôm điều gì sẽ xảy ra? Nó có thể khiến trẻ bị viêm phổi, viêm đường hô hấp cực kỳ nguy hiểm.
Về bản chất, phấn rôm không giúp điều trị hăm tã ở trẻ, do đó cha mẹ nào đang sử dụng cho con cần ngừng lại ngay trước khi quá muộn.
Xem thêm: Sai lầm khi điều trị hăm tã ở trẻ
Quên phấn rôm đi, đây mới là cách trị hăm cho bé an toàn, hiệu quả
Chắc hẳn cha mẹ đã có câu trả lời cho câu hỏi bé bị hăm có nên bôi phấn rôm không? Vậy, nếu không dùng phấn rôm cha mẹ nên áp dụng phương pháp nào để trị hăm cho bé?
Theo các chuyên gia, hăm tã là bệnh lý dễ điều trị nếu cha mẹ sớm phát hiện ra những dấu hiệu đầu tiên của bệnh: vùng da quấn tã đỏ ửng, nổi mụn li ti, sờ vào có cảm giác nóng hơn các vùng da khác. Lúc này, cha mẹ chỉ cần chú ý vệ sinh da bé thường xuyên bằng nước ấm sạch, sau đó lau khô và thoa một lớp gel trị hăm Oatrum Kids sẽ thấy hiệu quả ngay tức thì.
Gel trị hăm Oatrum Kids được bào chế từ thảo dược tự nhiên, hoàn toàn không chứa hóa chất hay corticoid độc hại nên những biến chứng kích ứng, nhiễm trùng sẽ không bao giờ xảy ra. Bên cạnh đó, điểm ưu việt của sản phẩm hội tụ ở khả năng chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa cực mạnh. Lớp gel tự nhiên tạo nên lớp màng mỏng bảo vệ da bé khỏi sự tiếp xúc trực tiếp của tã/bỉm, nước tiểu, đồng thời giúp tái tạo lại làn da tổn thương của trẻ chỉ sau 3-5 ngày.
Ngoài sử dụng Oatrum Kids, cha mẹ nên hạn chế đóng bỉm cho trẻ trong thời gian bị hăm tã, hãy để da con được nude nhiều hơn. Ngoài ra nên mặc cho trẻ quần áo chất liệu cotton thoáng khí và quan tâm đặc biệt tới chế độ dinh dưỡng của mẹ và bé.