Cách chăm sóc và điều trị loét bàn chân tiểu đường hiệu quả nhất

Loét bàn chân tiểu đường là biến chứng thường gặp ở người mắc bệnh đái tháo đường tuýt 1 và tuýt 2. Nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời, vết loét sẽ nhanh chóng được kiểm soát và loại bỏ. Ngược lại, nếu điều trị muộn và áp dụng không đúng cách nguy cơ cắt cụt chi có thể xảy ra.

Loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường là gì?

Loét bàn chân tiểu đường là sự xuất hiện những vết thương hở ở bàn chân. Theo thống kê, khoảng 15% người mắc bệnh tiểu đường gặp phải biến chứng này.

Vết loét thường xuất hiện ở các vị trí bị tì đè như: gan bàn chân, đầu ngón chân của ngón cái và ngón út.

Biến chứng loét bàn chân tiểu đường có thể khiến người bệnh bị cắt cụt chi khi vết loét không được kiểm soát, gây hoại tử da nặng nề.

Nguyên nhân gây loét bàn chân tiểu đường

Theo các chuyên gia, biến chứng thần kinh, biến chứng mạch máu và nhiễm trùng chính là nguyên chân gây nên loét bàn chân tiểu đường.

Loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường do biến chứng thần kinh, mạch máu và nhiễm trùng

Loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường do biến chứng thần kinh, mạch máu và nhiễm trùng

+ Biến chứng thần kinh: Ở người đái tháo đường, lượng đường trong máu không thể kiểm soát sẽ dẫn tới tổn thương thần kinh ngoại biên khiến người bệnh mất đi cảm giác đau, cũng như nóng hay lạnh. Vì thế, người bệnh không thể nhận biết được các chấn thương xuất hiện ở bàn chân khi chẳng may giẫm phải đinh, vật sắc nhọt, hoặc do đi giày chật gây phồng rộp… chỉ đến khi vết thương bị nhiễm trùng, loét da người bệnh mới phát hiện ra.

Mặt khác, biến chứng thần kinh còn khiến da bị khô, nứt nẻ, từ đó tạo nên các vết thương với mức độ nông sâu khác nhau khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, thúc đẩy nhanh quá trình nhiễm trùng, lở loét.

+ Biến chứng mạch máu và nhiễm trùng: Tổn thương thần kinh làm tăng nguy cơ chấn thương, nhưng người bệnh lại mất đi cảm giác đau nên loét bàn chân tiểu đường không được điều trị sớm, khi đó biến chứng mạch máu và nhiễm trùng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chữa lành vết thương của cơ thể.

Bên cạnh đó, lượng đường huyết cao làm mạch máu bị xơ vữa, gây thiếu máu nuôi dưỡng bàn chân. Mặt khác, lượng đường cao cũng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, kết hợp với sức đề kháng của người bệnh bị suy giảm dẫn tới nhiễm trùng bàn chân do tiểu đường khiến vết loét khó chữa lành hơn.

Dấu hiệu nhận biết loét bàn chân tiểu đường

Vùng da bàn chân bị chảy nước, xuất hiện mô đen bao quanh

Vùng da bàn chân bị chảy nước, xuất hiện mô đen bao quanh

Để nhận biết sớm biến chứng loét bàn chân tiểu đường, người bệnh căn cứ vào những dấu hiệu sau:

+ Móng chân bị đổi màu, có nhiều nốt chai sần.

+ Vùng da bàn chân bị loét chảy nước gây bẩn và có mùi khó chịu. Bên cạnh đó, tại vị trí loét sẽ xuất hiện vết sưng phù bất thường.

+ Vùng da bị loét xuất hiện mô đen bao quanh, đó là hậu quả của việc máu không lưu thông đến khu vực vết loét.

Ngoài ra, có nhiều trường hợp bị loét bàn chân tiểu đường nhưng không có dấu hiệu rõ ràng, chỉ đến khi vết loét bị nhiễm trùng người bệnh mới phát hiện ra. Do đó, khi nhận thấy bất cứ vùng da nào bị biến đổi màu người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế để thăm khám, kịp thời điều trị.

Hướng dẫn cách chăm sóc và điều trị vết loét do tiểu đường

Các phương pháp điều trị đem lại hiệu quả cao nhất khi được áp dụng đúng cách và kịp thời. Hiện nay, để điều trị loét bàn chân tiểu đường, người bệnh thực hiện theo những cách sau:

Vết loét sâu, rộng cần được bác sĩ chuyên khoa xử lý

Vết loét sâu, rộng cần được bác sĩ chuyên khoa xử lý

Sử dụng thuốc kháng sinh kê đơn

Đối với những vết loét nghiêm trọng với tổn thương sâu, vùng loét rộng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh đường uống hoặc các loại kem bôi tại chỗ có chứa thành phần kháng sinh để tăng thêm hiệu quả điều trị.

Lưu ý: Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh mà cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn.

Sử dụng gel bôi trị vết loét Oatrum Gold

Với những tổn thương loét do tiểu đường có độ sâu không quá 1cm, người bệnh hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà bằng gel Oatrum Gold.

Với công thức ưu việt, là sản phẩm đầu tiên ứng dụng thành công hoạt chất Berberine, vì vậy Oatrum Gold giúp đem lại hiệu quả cao trong điều trị loét bàn chân tiểu đường nhờ cơ chế:

Oatrum Gold dùng cho vết loét tiểu đường có độ sâu không quá 1cm

Oatrum Gold dùng cho vết loét tiểu đường có độ sâu không quá 1cm

+ Oatrum Gold tạo nên lớp màng sinh học giúp bảo vệ vết loét khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn và quá trình mất nước trên da.

+ Hoạt chất Berberine kết hợp với Nano Curcumine đem lại tác dụng kháng khuẩn, giảm viêm đỏ, ức chế hoạt động của vi khuẩn trên vết loét.

+ Thành phần Gatuline A giúp làm dịu da, giảm nhanh đau rát, đỏ tây viêm, tạo cảm giác dễ chịu cho người bệnh.

+ Tinh chất Hành tây và Panthenol giúp dưỡng ẩm mềm da, giảm hình thành sừng hóa, khô cứng, đồng thời kích thích tái tạo tế bào mô mới từ trong ra ngoài, đẩy nhanh quá trình liền da và ngăn ngừa thâm sẹo.

Cách sử dụng Oatrum Gole chữa loét và nhiễm trùng bàn chân do tiểu đường được thực hiện như sau:

+ Bước 1: Lau nhẹ nhàng vùng da loét bằng gạc vô trùng và nước sạch để loại bỏ vết mủ, tế bào chết hay tế bào hoại tử.

+ Bước 2: Rửa lại vết thương bằng nước muối sinh, thấm khô.

+ Bước 3: Bôi 1 lớp gel Oatrum Gold lên vùng da bị loét, sau đó băng gạc vô trùng vào. Sử dụng 3 lần/ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần cách nhau tối thiểu 5 tiếng.

Mua Oatrumkidsnew ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Oatrumkidsnew nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status