https://www.high-endrolex.com/46 https://www.high-endrolex.com/46 Bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?

Bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì? Đây là những loại thuốc giúp mau lành, không để lại sẹo

Bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì vừa giúp mau lành, vừa ngăn ngừa nguy cơ để lại sẹo là mối quan tâm hàng đầu của những người không may gặp phải tai nạn này. Các chuyên gia khuyến cáo, bỏng là tổn thương nặng, nếu không điều trị đúng cách sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, do vậy người bị bỏng cần tham khảo ngay những loại thuốc bôi trong bài viết dưới đây để loại bỏ những nguy cơ không đáng có.

Bỏng nước sôi – Tai nạn nhỏ, hậu quả to

Bỏng nước sôi là tai nạn thường gặp trong các gia đình, từ trẻ nhỏ cho tới người lớn đều có nguy cơ gặp phải dạng bỏng này nếu bất cẩn trong sinh hoạt hàng ngày. 

Rất nhiều người xem thường bỏng nước sôi so với bỏng lửa, bỏng bô xe máy hay bỏng dầu mỡ. Tuy nhiên, bỏng nước sôi có thể gây nên nhiều nguy hiểm hơn mọi người nghĩ. Thông thường, để đánh giá mức độ bỏng nặng hay nhẹ, các chuyên gia y tế dựa vào 4 cấp độ sau:

 Bỏng nước sôi là tai nạn thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày

Bỏng nước sôi là tai nạn thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày

+ Cấp độ 1: Bỏng nhẹ, gây tổn thương lớp da trên cùng khiến da khô, đỏ và đau. Bỏng cấp độ 1 thường lành trong 3-6 ngày và không để lại sẹo, do vậy người bệnh sẽ không phải băn khoăn tới việc bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?

+ Cấp độ 2: Để đánh giá bỏng nước sôi thuộc cấp độ 2, người bệnh quan sát thấy hai lớp da bị tổn thương khiến da bị đỏ và chảy dịch, xuất hiện mụn nước, đau khi chạm vào và khi thay đổi nhiệt độ. Bỏng cấp độ 2 thường lành sau 1-3 tuần và phải dùng thuốc để tránh nhiễm trùng, ngăn ngừa nguy cơ để lại sẹo.

+ Cấp độ 3: Bỏng cấp độ 3 đã trở lên nguy hiểm do người bệnh tiếp xúc với nước cực nóng trong thời gian dài. Không những gây tổn thương hai lớp da và sâu vào trong mà còn khiến người bệnh đau đớn, nổi mụn nước, hình thành lớp vảy đen, rám trên da hoặc bị lột da. Khi gặp phải bỏng cấp độ 3 tốt nhất người bệnh nên nhập viện ngay để được bác sĩ có chuyên môn kịp thời sơ cứu và điều trị.

+ Cấp độ 4: Đây là trường hợp bỏng nghiêm trọng nhất khi tổn thương sâu vào hai lớp da. Mặc dù người bị bỏng không đau đớn nhưng phần xương có thể bị ảnh hưởng, vùng da bỏng bị khô, người bệnh cần nhập viện ngay để kịp thời điều trị tránh ảnh hưởng tới tính mạng.

Đọc thêm: Sơ cứu bỏng nước cho trẻ đúng cách

Bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì giúp đem lại hiệu quả cao?

Trong điều trị bỏng nước sôi, các thuốc bôi ngoài da là sản phẩm không thể thiếu. Tuy nhiên việc lựa chọn loại thuốc giúp quá trình điều trị đạt hiệu quả cao, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ để lại sẹo là điều mà người bệnh rất quan tâm.

 Trước tiên cần sơ cứu vết bỏng bằng nước mát và nước muối sinh lý

Trước tiên cần sơ cứu vết bỏng bằng nước mát và nước muối sinh lý

Bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì? Trước khi sử dụng các sản phẩm bôi ngoài da hay các loại thuốc uống, khi bị bỏng dù ở cấp độ nào người bệnh cũng cần tìm cách sơ cứu ngay lập tức. Theo đó, ngay khi bị bỏng nước sôi, người bệnh cần ngâm ngay vùng da bị bỏng vào nước mát để giảm nhanh cảm giác đau rát, sưng tấy đồng thời tránh vết thương bị nhiễm khuẩn. Sau đó, dùng nước muối sinh lý để rửa vết thương rồi dùng gạc y tế băng lại tránh để vùng da bị bỏng tiếp xúc với bụi bẩn.

Nếu vết bỏng thuộc cấp độ nhẹ (cấp độ 1, 2) người bệnh có thể tự chăm sóc điều trị tại nhà, tuy nhiên với những trường hợp vết bỏng nặng, lan rộng (cấp độ 3, 4) cần lập tức đưa người bệnh tới các cơ sở y tế uy tín để được điều trị kịp thời.

Trong điều trị bỏng nước sôi, các bác sĩ chuyên khoa thường kê cho người bệnh một số loại thuốc sau:

+ Thuốc sát trùng ngoài da: Là sản phẩm người bệnh nên sử dụng đầu tiên khi bị bỏng nước sôi để tránh nhiễm trùng vết thương. Các dung dịch sát trùng ngoài da bao gồm: nước muối sinh lý, povidone-iodine, cetrimide, chlor hexidine… Tuyệt đối không nên sử dụng cồn để vệ sinh vết bỏng vì có thể gây nên hiện tượng chết da, khiến vết thương đau hơn.

+ Kem bôi ngoài da: Các loại kem điều trị bỏng nước sôi giúp đem lại tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, săn se và làm liền da nhanh chóng. Nếu người bệnh băn khoăn bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì hãy tìm hiểu ngay các loại kem bôi ngoài da, tuy nhiên chỉ nên lựa chọn các sản phẩm uy tín được bào chế từ thảo dược thiên nhiên, không chứa corticoid, hóa chất độc hại để tránh gây kích ứng, nhiễm trùng. Trong dòng sản phẩm này không thể không nhắc tới gel trị bỏng Oatrum Kids. 

 Oatrum Kids chiết xuất từ thảo dược tự nhiên giúp điều trị bỏng nước sôi hiệu quả

Oatrum Kids chiết xuất từ thảo dược tự nhiên giúp điều trị bỏng nước sôi hiệu quả

Oatrum Kids gel là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên bào chế dưới dạng gel nên dễ dàng tạo ra lớp màng sinh học bao ngoài vùng da bị bỏng. Bên cạnh đó, thành phần Berberine thảo dược có tác dụng kháng khuẩn, giảm viêm, tăng tái tạo vùng da bị tổn thương. Nano Curcumin, giúp bảo vệ vùng da bệnh khỏi những vi khuẩn từ môi trường bên ngoài, tránh nhiễm trùng khi ngứa gãi, giảm ửng đỏ, giảm cảm giác ngứa, khó chịu khi hình thành da non. 

+ Thuốc giảm đau: Với những trường hợp bỏng nước sôi ở cấp độ nhẹ người bệnh có thể dùng các loại thuốc giảm đau như: thuốc kháng viêm non-steroid (NSAID) diclophenac, paracetamol, ibuprofen… để làm dịu vết thương và làm giảm cảm giác đau rát khó chịu.

 Các loại thuốc bôi trị bỏng cần được bác sĩ chỉ định điều trị

Các loại thuốc bôi trị bỏng cần được bác sĩ chỉ định điều trị

+ Thuốc kháng sinh: Để ngăn ngừa nhiễm trùng, bác sĩ có thể kê cho người bệnh thuốc kháng sinh toàn thân hoặc kháng sinh tại chỗ có chứa nhóm beta – lactamin, nhóm aminoglycoside… hay thành phần neomycin, polymycin…

Mặc dù các loại thuốc bôi khi bị bỏng nước sôi rất phổ biến và tràn lan trên thị trường nhưng trước khi sử dụng người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên môn, không tự ý điều trị để tránh những biến chứng khó lường.

Bài viết liên quan: Bị bỏng nước sôi kiêng ăn gì để mau khỏi?

Mua Oatrumkidsnew ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Oatrumkidsnew nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status
https://www.high-endrolex.com/46