https://www.high-endrolex.com/46 https://www.high-endrolex.com/46 Mụn nhọt ở háng trẻ có cần tiểu phẫu?

Mụn nhọt ở háng trẻ có cần tiểu phẫu?

Trong hầu hết các trường hợp, mụn nhọt ở háng trẻ sẽ tự khỏi khi được xử lý kịp thời, đúng cách mà không cần tiểu phẫu. Tuy nhiên, nếu mụn nhọt ở háng kéo dài đến 2 tuần không khỏi cha mẹ cần lập tức đưa trẻ tới bệnh viện điều trị.

Trẻ nổi mụn nhọt ở háng do sai lầm này của mẹ

Trong y học, mụn nhọt ở háng xuất hiện được lý giải là do trẻ mắc phải thương tổn nhiễm trùng sâu quanh các nang lông do tụ cầu khuẩn gây nên (thường gặp nhất là tụ cầu vàng). Còn theo quan điểm của đông y, nóng gan là nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ phát sinh mụn nhọt trên da.  

Nguyên nhân sâu sa là vậy, nhưng trên thực tế, phần lớn lý do khiến trẻ nổi mụn nhọt ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể cũng đến từ những thói quen sai lầm mà cha mẹ vẫn áp dụng hàng ngày cho trẻ. Những sai lầm đó là gì? Hãy cùng chuyên gia “chỉ điểm” nhé:

Trẻ bị mụn nhọt ở háng là do những sai lầm vô ý của cha mẹ

Trẻ bị mụn nhọt ở háng là do những sai lầm vô ý của cha mẹ

Trẻ bị mụn nhọt ở háng là do những sai lầm vô ý của cha mẹ

Xem thêm: Mụn nhọt ở nách trẻ

Vệ sinh vùng háng không sạch sẽ

Hầu hết trẻ mắc bệnh ngoài da đều đến từ việc cha mẹ vệ sinh cơ thể của trẻ không sạch sẽ hoặc không đúng cách, mụn nhọt ở háng cũng vậy. Vệ sinh không sạch sẽ có thể khiến cho các loại vi khuẩn, nấm, tụ cầu cầu khuẩn có cơ hội tấn công và làm nổi mụn nhọt.

Trẻ bị viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng trẻ mắc phải tổn thương nhiễm trùng sâu quanh các nang lông – đây được coi là nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ nổi mụn nhọt.

Trẻ kích ứng với hóa chất có trong sữa tắm, nước xả vải…

Sữa tắm, nước xả vải thường chứa nhiều hóa chất tẩy rửa, chất tạo mùi nên những trẻ có làn da nhạy cảm, non nớt sẽ không tránh khỏi hiện tượng kích ứng. Khi da bị kích ứng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi gây mụn nhọt ở háng.

Đọc thêm: Bé bị nổi mẩn đỏ ở háng là bị bệnh gì

Dấu hiệu nhận biết

Giống mụn nhọt ở những vị trí khác: đầu, cổ, lưng, mông… mụn nhọt ở háng trẻ xuất hiện với một chấm nhỏ đỏ và chứa đầy mủ rồi lớn dần lên. Ngoài ra, tại vị trí xung quanh mụn trẻ có cảm giác đau và mềm nhũn, khối mủ trung tâm nhọt có đầu trắng hoặc vàng.

Cách điều trị mụn nhọt ở háng tại nhà không cần tiểu phẫu

Trong hầu hết các trường hợp trẻ bị mụn nhọt ở háng không gây nguy hiểm tới tính mạng, nhưng sự dai dẳng khi điều trị mãi không khỏi, sự đau đớn mà trẻ phải chịu đựng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vì vậy, để điều trị mụn nhọt ở háng tại nhà mà không cần dùng tới tiểu phẫu cha mẹ hãy áp dụng ngay những cách sau:

Khi da trẻ sạch sẽ vi khuẩn gây mụn nhọt sẽ không có cơ hội sống sót

Khi da trẻ sạch sẽ vi khuẩn gây mụn nhọt sẽ không có cơ hội sống sót

Đọc thêm: Mụn nhọt ở mông trẻ và cách điều trị

Vệ sinh vùng da bị mụn nhọt: Mụn nhọt do tụ cầu khuẩn gây nên, muốn loại bỏ chúng nhất thiết phải chú trọng tới vấn đề vệ sinh. Một làn da sạch sẽ, không chứa mồ hôi, bụi bẩn sẽ không còn là nơi trú ngụ lý tưởng của vi khuẩn, vì thế mà mụn nhọt cũng dễ dàng biến mất.

Thoa gel trị mụn nhọt Oatrum Kids: Thay vì sử dụng các sản phẩm điều trị mụn nhọt không an toàn, có chứa thành phần Corticoid, mẹ nên lựa chọn Oatrum Kids gel 100% thảo dược tự nhiên để thoa cho bé hàng ngày.

Với khả năng chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa, Oatrum Kids nhanh chóng thẩm thấu sâu xuống vùng da bị mụn nhọt của trẻ, giúp tiêu diệt vi khuẩn, đồng thời tạo nên lớp màng bảo vệ da trẻ khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn có hại từ môi trường xung quanh. Để đem lại hiệu quả cao, mẹ nên sử dụng 3 lần/ngày, mỗi lần cách nhau tối thiểu 5 tiếng.

Thoa gel trị mụn nhọt Oatrum Kids cho trẻ mỗi ngày 3 lần

Thoa gel trị mụn nhọt Oatrum Kids cho trẻ mỗi ngày 3 lần

Không sử dụng sữa tắm, lá tắm dân gian: Như đã nói, một số trẻ mắc phải mụn nhọt ở háng là do làn da kích ứng với các hóa chất, bụi bẩn có trong sữa tắm và lá tắm dân gian. Vì vậy, để quá trình điều trị mụn nhọt được nhanh chóng cha mẹ không nên sử dụng lá tắm và sữa tắm cho bé.

Tránh không để bé gãi vào vùng da bị mụn nhọt: Dùng tay gãi lên vùng da bị mụn không những khiến da bị trầy xước tạo điều kiện cho vi khuẩn lan rộng mà còn khiến các đốm mụn vỡ ra gây viêm, nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Giữ vùng háng luôn khô thoáng bằng cách: Cho trẻ mặc quần áo chất liệu cotton rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt, không nên chọn quần áo bó sát gây bít da, mồ hôi không thoát ra được, từ đó gây viêm nhiễm.

Khi nào cần đưa trẻ tới bệnh viện? Nếu mụn nhọt kéo dài trên 2 tuần, kèm theo sốt cao, mụn sưng to cha mẹ cần kịp thời đưa trẻ tới bệnh viện để điều trị. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh tại nhà khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Bài viết liên quan: Bé bị mụn nhọt ở mông

Mua Oatrumkidsnew ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Oatrumkidsnew nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status