https://www.high-endrolex.com/46 https://www.high-endrolex.com/46 Cách làm vết trầy xước mau lành mọi bà mẹ nên áp dụng

Cách làm vết trầy xước mau lành mọi bà mẹ nên áp dụng

Vết trầy xước khi không được chăm sóc đúng cách có thể kéo dài cả tuần, cả tháng, đến khi lành còn để lại sẹo gây mất thẩm mỹ. Do đó, nếu biết cách làm vết trầy xước mau lành sẽ giúp rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế những tổn thương xấu có thể xảy ra với trẻ.

Lý do nào khiến vết trầy xước ở trẻ lâu lành?

Vết trầy xước ở trẻ lành nhanh hay chậm, có để lại sẹo hay không tùy thuộc vào nhiều yếu tố hợp thành. 

+ Thứ nhất là do bản chất của vết trầy xước. Nếu kích thước và độ sâu của vết trầy xước càng lớn thì càng lâu lành, vết thương không dính dị vật, không bị bầm dập nhiều sẽ nhanh lành hơn.

Vết trầy xước ở chân sẽ chậm lành hơn các vị trí khác

Vết trầy xước ở chân sẽ chậm lành hơn các vị trí khác

+ Thứ hai là do các yếu tố bệnh lý như trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu đạm, vitamin và kẽm sẽ khiến cơ thể không đủ sức chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, khiến vết thương lâu lành. Bên cạnh đó, chỉ vì muốn đẩy nhanh quá trình lành vết thương mà cha mẹ liền áp dụng ngay cách làm vết trầy xước mau lành bằng các loại kem bôi ngoài da có chứa corticoid, hoặc đang dùng các loại thuốc kháng sinh để chữa bệnh khác.

+ Thứ ba, phụ thuộc vào vị trí xuất hiện vết trầy xước. Nếu vết trầy xước ở cẳng chân sẽ chậm lành hơn do các mạch máu của chân bị hư hoại. Vết thương bị nhiễm trùng do không chăm sóc đúng cách hoặc điều trị không đúng phương pháp cũng là yếu tố quan trọng khiến vết trầy xước lâu lành hơn.

Cách làm vết trầy xước mau lành mẹ nên áp dụng ngay

Mặc dù vết trầy xước ở trẻ lành nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng có một sự thật hiển nhiên đó là phương pháp điều trị quyết định tới 90% kết quả mang lại. Điều trị đúng cách không những rút ngắn thời gian lành vết thương mà còn giảm thiểu tối đa nguy cơ nhiễm trùng, để lại sẹo xấu.

Theo chuyên gia, cách làm vết trầy xước mau lành là khi cha mẹ thực hiện đúng và đủ những bước dưới đây:

Bước 1: Vệ sinh vết trầy xước

Điều kiện đầu tiên để vết trầy xước nhanh lành và không để lại sẹo xấu đó chính là vết thương phải sạch. Vết thương sạch nghĩa là không có vi khuẩn, bụi bẩn và các dị vật còn sót lại.

Để vệ sinh vết trầy xước đúng cách, mẹ nên sử dụng nước muối pha loãng 0,9%. Nhiều mẹ cho rằng nước muối pha loãng không đủ “sức” để đánh bật vi khuẩn, phải dùng oxy già, cồn Iot hay thuốc tím. Tuy nhiên, quan niệm này sai hoàn toàn, oxy già, cồn Iot hay thuốc tím đúng là có khả năng sát trùng cực mạnh, nhưng chính điều này lại gây nguy hiểm cho trẻ vì chúng phá vỡ cấu trúc da khiến vết trầy xước càng thêm nặng và lâu lành hơn. Do đó, chỉ muối pha loãng là đủ rồi nha.

Gel thảo dược là cách làm vết trầy xước mau lành rất hiệu quả - Bôi oatrum kids sẽ làm vết trầy xước mau lành

Gel thảo dược là cách làm vết trầy xước mau lành rất hiệu quả

Bước 2: Tiến hành thoa gel thảo dược

Việc thoa loại thuốc nào cũng phụ thuộc lớn vào vết trầy xước mà trẻ bị. Với vết rách nông, rớm máu cha mẹ hoàn toàn có thể chủ động điều trị tại nhà bằng cách thoa 1 lớp gel Oatrum Kids. Còn với những vết rách sâu, rộng, có hiện tượng lõm tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ tới cơ sở y tế uy tín để kịp thời xử lý bằng các loại thuốc kháng sinh chuyên dụng.

Oatrum Kids gel là cách làm vết trầy xước mau lành được hàng nghìn mẹ Việt tin tưởng lựa chọn. Điểm mạnh của sản phẩm nằm ở các thành phần được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên như: Berberin, Nano Curcumin có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, giảm sưng đỏ, giảm ngứa, tăng khả năng tái tạo da, đồng thời ngăn ngừa hình thành thâm, sẹo.

Bước 3: Băng vết trầy xước

Dùng gạc y tế băng vết thương, không nên băng quá kín, quá chặt khiến máu không lưu thông và làm vết trầy xước lâu lành.

Ngoài da, một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nhiều vitamin và chất xơ sẽ giúp kích thích quá trình tái tạo da non, tránh nhiễm trùng.

Xem thêm: Cách trị viết trầy xước đầu gối trẻ

Dấu hiệu vết trầy xước ở trẻ sắp lành

Thông thường, quy trình để vết trầy xước lành lại như cũ sẽ trải qua 4 giai đoạn như sau:

1.    Giai đoạn đông máu và viêm

Ban đầu, khi vết trầy xước mới xuất hiện sẽ gây chảy máu và viêm nhiễm do vi khuẩn tấn công. Giai đoạn này được xử lý thông qua bước rửa vết thương.

2.    Giai đoạn vết thương đóng nắm (biểu mô hóa)

Vết trầy xước sẽ dần khô miệng và hình thành biểu mô hóa khi có sự tác động của gel bôi, thuốc kháng sinh…

Vết trầy xước có thể để lại sẹo ở giai đoạn liền da non

Vết trầy xước có thể để lại sẹo ở giai đoạn liền da non

3.    Giai đoạn tái tạo tế bào collagen mới và phát triển mô hạt

Ở giai đoạn này các nguyên bào sợi sẽ bám vào các sợi fibrin và bắt đầu tăng sinh trong vòng 3-4 ngày sau khi trẻ bị trầy xước. Chúng sản xuất các glycoprotein và mucopolysacchride và các chất tạo nền cho quá trình sản xuất collagen bổ sung cho vết thương.

Sau đó là sự phát triển của mô hạt để làm đầy vết thương, quá trình này bao gồm sự lắng đọng collagen và sự phát triển mạch máu mới. Trẻ cảm thấy ngứa ngáy ở giai đoạn này là vì thế.

4.    Giai đoạn hình thành da non

Vết thương có dấu hiệu tái tạo và hình thành mô mới. Nếu không được chăm sóc kỹ càng, sử dụng các sản phẩm uy tín, vết trầy xước sẽ có nguy cơ để lại thâm, sẹo gây mất thẩm mỹ.

Mua Oatrumkidsnew ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Oatrumkidsnew nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status
https://www.high-endrolex.com/46